Giới thiệu thủ tục lắp mạng FPT cập nhật mới nhất năm 2023.
Lời đầu tiên, nhà mạng FPT xin gửi lời chào, lời cảm ơn đến tất cả các khách hàng đã, đang và chuẩn bị sử dụng các dịch vụ của FPT Telecom.
Dịch vụ lắp mạng FPT đã trở thành thương hiệu nổi tiếng, được đông đảo người dân ở Việt Nam tin tưởng và đón nhận. Bước sang năm 2023, có nhiều sự thay đổi trong các chính sách của FPT Telecom so với năm 2020. Một trong những sự thay đổi đó chính là các thủ tục lắp mạng FPT.
Và để cho khách hàng nắm rõ các thông tin hơn, sau đây chúng tôi xin giới thiệu thủ tục lắp mạng FPT cập nhật mới nhất năm 2023.

Thủ tục lắp mạng FPT năm 2023.
Những năm gần đây, đặc biệt là qua năm 2021, internet đã trở thành dịch vụ gần như là bắt buộc mà mọi người, mọi hộ gia đình ở Việt Nam phải có. Mọi tầng lớp, mọi độ tuổi, người có tài chính hay không có tài chính…đều sử dụng internet.
Chính vì vậy hiện nay để thuận tiện nhất cho mọi người ai cũng được sử dụng dịch vụ internet, FPT Telecom đã điều chỉnh một số nội dung trong thủ tục lắp mạng FPT sao cho đơn giản nhất có thể.
Đối với cá nhân – Chỉ cần chứng minh nhân dân.
Thủ tục lắp mạng FPT đối với cá nhân được chia thành 2 trường hợp, trường hợp trả trước và trường hợp trả sau.
Đối với khách hàng đăng ký internet theo hình thức trả sau:
Nếu địa chỉ lắp đặt là chính chủ:
- Phí hòa mạng: 330.000 Đồng ( đã bao gồm VAT ).
- Chỉ cần chứng minh nhân dân nếu địa chỉ lắp đặt trùng với địa chỉ trên chứng minh nhân dân.
- Nếu địa chỉ lắp đặt không trùng với địa chỉ trên chứng minh nhân dân thì khách hàng cần cung cấp CMND cộng với một trong số giấy tờ: sổ hộ khẩu, sổ hồng, sổ đỏ, hoặc giấy tờ nhà đất.
Nếu địa chỉ lắp đặt không chính chủ ( nhà thuê, nhà trọ, ký túc xá… )
- Phí hòa mạng 330.000 + tiền đặt cọc 660.000 Đồng.
- Tiền đặt cọc sẽ được trả lại khi hết hạn hợp đồng.
- Giấy tờ chỉ cần chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước, hộ chiếu.
Đối với hình thức đăng ký internet theo hình thức trả trước:
Đối với hình thức trả trước thì không phân biệt là địa chỉ lắp đặt có chính chủ hay không.
- Hình thức trả trước; 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng.
- Phí hòa mạng: Miễn phí lắp đặt.
- Hưởng khuyến mãi tặng thêm 1,2 hoặc 3 tháng tùy vào mức trả trước.
Lưu ý: Đối với khách hàng là công dân nước ngoài thì thủ tục lắp mạng FPT phải bắt buộc phải trả trước 12 tháng.

Đối với công ty, doanh nghiệp – Cần giấy phép kinh doanh.
Đối với pháp nhân là công ty, doanh nghiệp thì thủ tục lắp mạng FPT có phần chặt chẻ hơn. Lý do vì là pháp nhân lớn, ưu đãi nhiều hơn.
Đối với hình thức trả sau:
- Phí đặt cọc thuê bao là: 550.000 Đồng.
- Phí hòa mạng: Tùy thuộc vào các gói cước.
- Giấy tờ cần: Giấy phép kinh doanh, giấy phép thành lập doanh nghiệp hoặc giấy thành lập các cơ cở công lập như trường học, ủy ban nhân dân…
Đối với hình thức trả trước:
- Trả 6 tháng hay 12 tháng miễn phí hòa mạng. ( Không có hình thức trả 3 tháng )
- Giấy tờ cần: Giấy phép kinh doanh, giấy phép thành lập doanh nghiệp hoặc giấy thành lập các cơ cở công lập như trường học, ủy ban nhân dân…

Các lưu ý quan trọng.
Có một số lưu ý quan trọng trọng thủ tục lắp mạng FPT mà khách hàng cần chú ý sau đây nhé:
- Nếu chứng minh nhân dân khách hàng bị nợ cước thì sẽ không đăng ký được mạng FPT, muốn đăng ký lại phải trả hết nợ cước cũ.
- Một chứng minh nhân dân có thể đăng ký được nhiều đường truyền FPT.
- Người nước ngoài vẫn có thể đăng ký được mạng FPT nhưng phải trả trước 12 tháng.
Trước khi đăng ký internet của FPT nói riêng và các nhà mạng viễn thông khác nói chung, khách hàng phải tìm hiểu kỹ về các thủ tục. Tránh trường hợp đăng ký xong vướng các thủ tục rất mất công xử lý, có thể mất cả tiền bạc khách hàng nhé.
Xem thêm: Các điều khoản về hợp đồng lắp mạng FPT ở đây.
Các câu hỏi thường gặp về thủ tục lắp mạng FPT.
1. Thủ tục lắp mạng FPT có đơn giản không?
Trả lời: Thủ tục lắp mạng FPT rất đơn giản, chỉ cần chứng minh nhân dân. Nhìn chung bước vào năm 2021, nhu cầu sử dụng internet là rất lớn và quan trọng với bất kỳ ai. Chính vì vậy FPT đã đưa ra những chính sách đơn giản nhất, không phức tạp để khách hàng có thể dễ dàng đăng ký lắp mạng FPT.
2. Tôi có chứng minh nhân dân ở tỉnh, muốn đăng ký lắp mạng FPT ở TP.HCM thì có được không?
Trả lời: Hiện nay việc đăng ký internet đã đơn giản hơn rất nhiều. Chứng minh nhân dân ở bất kỳ tỉnh nào ở Việt Nam đều có thể đăng ký dễ dàng nhé.
3. Tôi là người nước ngoài đang định cư ở Hà Nội, thủ tục lắp mạng FPT cần những gì?
Trả lời: Đối với trường hợp người nước ngoài đang định cư ở Việt Nam nếu lắp internet FPT chỉ cần hộ chiếu, tuy nhiên bắt buộc phải trả trước 12 tháng mới có thể đăng ký nhé.
4. Chứng minh nhân dân của tôi có thể đăng ký được 2 đường truyền mạng FPT hay không?
Trả lời: Một chứng minh nhân dân không hạn chế số lượng đường truyền mạng FPT. Tuy nhiên khách hàng phải cam kết sử dụng các line song song với nhau đúng thời hạn hợp đồng.
5. Chứng minh nhân tôi ngày trước đăng ký internet FPT ở Đà Nẵng nhưng bị nợ cước. Vậy hỏi tôi có thể đăng ký mới được nữa không?
Trả lời: Khách hàng vẫn có thể đăng ký mới dịch vụ. Tuy nhiên phải trả hết nợ cước cũ thì mới đăng ký được cái mới nhé.
Đang cập nhật…

Tóm lại:
Bước sang năm 2021, sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ, xã hội, kinh tế đã biến internet trở thành dịch vụ không thể thiếu trong cá nhân, gia đình và doanh nghiệp ở Việt Nam.
Có một số thay đổi về chính sách, thủ tục lắp mạng FPT của năm 2021 so với năm 2020. Nhưng về cơ bản thì những thay đổi đó nhằm mục đích làm tiện lợi, đơn giản hóa nhất cho mọi người dân có nhu cầu đăng ký internet của nhà mạng FPT.
Mọi thắc mắc về các thủ tục lắp mạng FPT xin liên hệ tổng đài FPT theo thôn tin sau:
- Điện thoại di động: 0909.846.569 – 0972.079.765
- Điện thoại cố định: 19006600
- Email: Dinhdd@fpt.com.vn
- Trang web: Nhamangfpt.vn
Xem thêm về các gói cước internet FPT ở đây.
Xin chân thành cảm ơn quý khách đã dành thời gian đọc thông tin bài viết, xin chúc sức khỏe khách hàng!